Từ điển Product Management
DLabs Home
  • Giới thiệu
  • A
    • Acceptance Criteria
    • A/B Testing
    • Adopter Categories
    • Agile
    • ARPU
  • B
    • Beta Testing
    • Break-even Point
    • Business Model Canvas
  • C
    • CAGR (Compound Annual Growth Rate)
    • Churn Rate
    • Competitor Analysis
    • Cross-functional Team
    • Customer Acquisition Cost (CAC)
  • D
    • Daily Active User (DAU)
    • Definition of Done (DoD)
    • Design Thinking
  • E
    • Epic
  • F
    • Freemium
    • Firebase
  • G
    • Go-to-Market Strategy
    • Growth Hacking
  • J
    • Jira
  • K
    • Kanban
    • KPI (Key Performance Indicators)
  • L
    • Lean Startup
    • Lifetime Value (LTV)
  • M
    • Market Research
    • Monthly Active User (MAU)
    • MVP (Minimum Viable Product)
  • N
    • Net Promoter Score (NPS)
  • O
    • OKRs (Objectives and Key Results)
  • P
    • Product Backlog
    • Product Lifecycle
    • Product Roadmap
    • Product Vision
    • Product Market Fit
    • Prototype
    • Proxy Metric
  • R
    • Release Version
    • Retention Rate
    • Revenue Model
  • S
    • Scrum
    • Selling Point
    • Stakeholders
    • Stickiness Ratio
  • U
    • UAT (User Acceptance Testing)
    • Usability Testing
    • User Engagement
    • User Experience (UX)
    • User Feedback
    • User Interface (UI)
    • User Journey
    • User Persona
    • User Story
  • V
    • Value Proposition
  • W
    • Weekly Active User (WAU)
    • Wireframe
Powered by GitBook
On this page
  • 1. Định nghĩa
  • 2. Ví dụ & minh họa
  • 3. Tầm quan trọng
  1. C

CAGR (Compound Annual Growth Rate)

PreviousBusiness Model CanvasNextChurn Rate

Last updated 10 months ago

1. Định nghĩa

Compound Annual Growth Rate (CAGR) là tỷ lệ tăng trưởng hàng năm, chỉ số này có thể áp dụng để đo lường một khoản đầu tư, doanh thu hoặc mức độ tăng trưởng của quy mô thị trường. CAGR cho biết mức tăng trưởng trung bình hàng năm mà một khoản đầu tư hoặc chỉ số đạt được từ đầu đến cuối kỳ, mặc dù mức tăng trưởng hàng năm có thể không đều đặn.

*Lưu ý nếu đo lường cho một khoản đầu tư, lợi nhuận cần được tái đầu tư hàng năm.

2. Ví dụ & minh họa

Doanh thu công ty: Giả sử một công ty có doanh thu năm 2019 là 100 triệu USD và doanh thu năm 2023 là 150 triệu USD.

CAGR = (150 - 100) ^ (1 / 4) - 1 = 0.1067 = 10.67%

3. Tầm quan trọng

  • Quan sát xu hướng: Chỉ số CAGR cho thấy con số tăng trưởng trung bình hàng năm, từ đó cho ta biết xu hướng đang phát triển hay thoái trào của một chỉ số.

  • Lập kế hoạch và dự báo: CAGR là công cụ hữu ích trong việc lập kế hoạch và dự báo tài chính. Bằng cách tính toán CAGR, doanh nghiệp có thể dự báo doanh thu hoặc lợi nhuận trong tương lai dựa trên tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm.

  • Truyền tải thông tin: CAGR là một chỉ số dễ hiểu và truyền tải thông tin một cách rõ ràng. Nhà quản lý hoặc nhà đầu tư có thể sử dụng CAGR để trình bày hiệu quả tăng trưởng của doanh nghiệp hoặc khoản đầu tư một cách thuyết phục và dễ hiểu.