Từ điển Product Management
DLabs Home
  • Giới thiệu
  • A
    • Acceptance Criteria
    • A/B Testing
    • Adopter Categories
    • Agile
    • ARPU
  • B
    • Beta Testing
    • Break-even Point
    • Business Model Canvas
  • C
    • CAGR (Compound Annual Growth Rate)
    • Churn Rate
    • Competitor Analysis
    • Cross-functional Team
    • Customer Acquisition Cost (CAC)
  • D
    • Daily Active User (DAU)
    • Definition of Done (DoD)
    • Design Thinking
  • E
    • Epic
  • F
    • Freemium
    • Firebase
  • G
    • Go-to-Market Strategy
    • Growth Hacking
  • J
    • Jira
  • K
    • Kanban
    • KPI (Key Performance Indicators)
  • L
    • Lean Startup
    • Lifetime Value (LTV)
  • M
    • Market Research
    • Monthly Active User (MAU)
    • MVP (Minimum Viable Product)
  • N
    • Net Promoter Score (NPS)
  • O
    • OKRs (Objectives and Key Results)
  • P
    • Product Backlog
    • Product Lifecycle
    • Product Roadmap
    • Product Vision
    • Product Market Fit
    • Prototype
    • Proxy Metric
  • R
    • Release Version
    • Retention Rate
    • Revenue Model
  • S
    • Scrum
    • Selling Point
    • Stakeholders
    • Stickiness Ratio
  • U
    • UAT (User Acceptance Testing)
    • Usability Testing
    • User Engagement
    • User Experience (UX)
    • User Feedback
    • User Interface (UI)
    • User Journey
    • User Persona
    • User Story
  • V
    • Value Proposition
  • W
    • Weekly Active User (WAU)
    • Wireframe
Powered by GitBook
On this page
  • 1. Định nghĩa
  • 2. Ví dụ & minh họa
  • 3. Tầm quan trọng
  1. A

Acceptance Criteria

PreviousGiới thiệuNextA/B Testing

Last updated 10 months ago

1. Định nghĩa

Acceptance Criteria - Tiêu chí chấp nhận được định nghĩa là danh sách các điều kiện để chấp nhận một sản phẩm, hoặc một công việc được triển khai. Acceptance Criteria có thể giúp nhóm phát triển sản phẩm gia tăng chất lượng của .

Các tiêu chí khi viết Acceptance Criteria như sau:

  • Rõ ràng: đảm bảo tất cả mọi người có thể hiểu

  • Có thể kiểm thử

  • Chỉ có 2 trạng thái Đạt và Không Đạt (không có trạng thái hoàn thành 50%)

  • Càng cụ thể càng tốt

  • Tập trung vào kết quả, không đề cập đến cách làm

2. Ví dụ & minh họa

Checklist cho trang Checkout trên Website bán hàng trực tuyến:

  • Sử dụng được các phương thức thanh toán: PayPal, Google Pay, Apple Pay, và thẻ tín dụng.

  • Hiển thị danh sách các sản phẩm đã mua.

  • Có thể xóa sản phẩm không muốn trong giỏ hàng.

  • Nhắc người dùng đăng nhập nếu họ chưa đăng nhập.

Checklist khi phát triển tính năng đăng nhập cho một ứng dụng:

  • Người dùng được nhập email và mật khẩu.

  • Hệ thống phải xác thực thông tin đăng nhập trong vòng 2 giây.

  • Nếu thông tin đăng nhập không chính xác, hệ thống phải hiển thị thông báo lỗi cụ thể.

3. Tầm quan trọng

  • Rõ ràng và minh bạch: Cung cấp một cách hiểu chung giữa Product Manager và các bên liên quan. Giúp tránh sự hiểu lầm và đảm bảo thông suốt về thông tin.

  • Đo lường và kiểm tra: Với các tiêu chí rõ ràng, đội ngũ phát triển có thể dễ dàng kiểm tra xem sản phẩm hoặc tính năng đã hoàn thành có đáp ứng được yêu cầu hay không. Giúp đảm bảo chất lượng và giảm thiểu lỗi phát sinh sau khi triển khai.

  • Tăng hiệu quả phát triển: Giúp đội ngũ phát triển biết chính xác những việc cần tập trung giải quyết, từ đó rút ngắn thời gian phát triển để đưa ra những kết quả quan trọng nhanh nhất.

User Story
Product Backlog